Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội đầu - Phẩm Ba Mươi Bốn - Phẩm Khó Tin Hiểu - Phần Mười Sáu
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
PHẬT THUYẾT KINH
ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư
Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
HỘI ĐẦU
PHẨM BA MƯƠI BỐN
PHẨM KHÓ TIN HIỂU
PHẦN MƯỜI SÁU
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ngã thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ đặc già la thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là Bổ đặc già la thanh tịnh.
Vì sao?
Vì Bổ đặc già la thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ đặc già la thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là Bổ đặc già la thanh tịnh.
Vì sao?
Vì Bổ đặc già la thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh thức sự thọ nhận thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là Dự Lưu quả thanh tịnh. Dự Lưu quả thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với Dự Lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh. Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ đặc già la thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là Bổ đặc già la thanh tịnh.
Vì sao?
Vì Bổ đặc già la thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là quả vị Độc Giác thanh tịnh. Quả vị Độc Giác thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với quả vị Độc Giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ đặc già la thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là Bổ đặc già la thanh tịnh.
Vì sao?
Vì Bổ đặc già la thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh. Tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh Đại Bồ Tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ đặc già la thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là Bổ đặc già la thanh tịnh.
Vì sao?
Vì Bổ đặc già la thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh. Quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của Chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.
***
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Năm - Phẩm Mười Bảy - Phẩm Tham Hành - Phần Hai
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Ba - Phẩm Ba Mươi Mốt - Phẩm Tuyên Hóa - Phần Ba
Phật Thuyết Kinh Tạp A Hàm - Kinh Tứ Quả
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nê Hoàn - Phẩm Mười Một - Phẩm Tứ đế
Phật Thuyết Kinh Xuất Diệu - Phẩm Hai - Phẩm Dục - Tập Hai
Phật Thuyết Kinh Chánh Pháp Niệm Xứ - Phẩm Sáu - Phẩm Quán Thiên Dạ Ma Thiên - Tập Bảy Mươi Chín
Phật Thuyết Kinh đại Bảo Tích - Pháp Hội Thứ Mười Năm - Pháp Hội Văn Thù Sư Lợi Thọ Ký - Phần Hai