Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội đầu - Phẩm Hai Mươi Hai - Phẩm Thiên đế - Phần Bốn
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
PHẬT THUYẾT KINH
ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư
Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
HỘI ĐẦU
PHẨM HAI MƯƠI HAI
PHẨM THIÊN ĐẾ
PHẦN BỐN
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ pháp không quên mất là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ pháp không quên mất là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ pháp không quên mất là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ pháp không quên mất là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ pháp không quên mất là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ pháp không quên mất là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ pháp không quên mất là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ pháp không quên mất là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ pháp không quên mất là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ tánh luôn luôn xả là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ tất cả pháp môn Đà La Ni là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ tất cả pháp môn Tam Ma Địa là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ trí nhất thiết là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ trí nhất thiết là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ trí nhất thiết là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ trí nhất thiết là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ trí nhất thiết là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ trí nhất thiết là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ trí nhất thiết là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ trí nhất thiết là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ trí nhất thiết là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ Thanh Văn thừa là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ Ðộc giác thừa, vô thượng thừa là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Dự Lưu là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là thường, hoặc vô thường. Chẳng nên trụ Dự Lưu là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ Dự Lưu là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Dự Lưu là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ Dự Lưu là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Dự Lưu là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ Dự Lưu là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Dự Lưu là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ Dự Lưu là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả, Bất Hoàn hướng, Bất Hoàn quả, A La Hán hướng, A La Hán quả là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là tịnh, hoặc bất tịnh.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là hữu tướng, hoặc vô tướng.
Chẳng nên trụ Dự Lưu hướng, Dự Lưu quả là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ Nhất Lai hướng, Nhất Lai quả cho đến A La Hán hướng, A La Hán quả là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Độc Giác là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ Độc Giác là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ Độc Giác là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Độc Giác là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ Độc Giác là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Độc Giác là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ Độc Giác là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Độc Giác là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ Độc Giác là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ Độc Giác hướng, Độc Giác quả là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là lạc, hoặc khổ. Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là tịnh, hoặc bất tịnh. Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly. Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là hữu tướng, hoặc vô tướng. Chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ pháp của Bồ Tát, Như Lai là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu, Bậc Phát Quang, Bậc Diệm Tuệ, Bậc Cực Nan Thắng, Bậc Hiện Tiền, Bậc Viễn Hành, Bậc Bất Động, Bậc Thiện Tuệ, Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là lạc, hoặc khổ.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là tịnh, hoặc bất tịnh.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là hữu tướng, hoặc vô tướng.
Chẳng nên trụ Bậc Cực Hỷ và pháp của Bậc Cực Hỷ là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ Bậc Ly Cấu và pháp của Bậc Ly Cấu cho đến Bậc Pháp Vân và pháp của Bậc Pháp Vân là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là thường, hoặc vô thường, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh, Ðệ Bát, Cụ Kiến, Bạc, Ly Dục, Dĩ Biện, Ðộc Giác, Bồ Tát, Như Lai và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai là thường, hoặc vô thường.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là lạc, hoặc khổ, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là lạc, hoặc khổ.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là ngã, hoặc vô ngã.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là tịnh, hoặc bất tịnh.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là viễn ly, hoặc chẳng viễn ly.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là không, hoặc bất không, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là không, hoặc bất không.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là hữu tướng, hoặc vô tướng, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là hữu tướng, hoặc vô tướng.
Chẳng nên trụ Bậc phàm phu và pháp của Bậc phàm phu là hữu nguyện, hoặc vô nguyện, chẳng nên trụ Bậc Chủng Tánh và pháp của Bậc Chủng Tánh cho đến Bậc Như Lai và pháp của Bậc Như Lai là hữu nguyện, hoặc vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ quả Dự Lưu là tướng vô vi, chẳng nên trụ quả Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là tướng vô vi.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ quả vị Độc Giác là tướng vô vi.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ quả vị giác ngộ cao tột là tướng vô vi.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Dự Lưu là phước điền, chẳng nên trụ Nhất Lai, Bất Hoàn, A La Hán là phước điền.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Độc Giác là phước điền.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ Bồ Tát, Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác là phước điền.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ sự thù thắng của Sơ Địa, chẳng nên trụ sự thù thắng của Đệ Nhị Địa cho đến Đệ Thập Địa.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Lại nữa, Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, vừa phát tâm xong, chẳng nên trụ ý nghĩ này: Ta sẽ viên mãn Bố Thí Ba la mật đa, vừa phát tâm xong, chẳng nên trụ ý nghĩ này: Ta sẽ viên mãn tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba la mật đa.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn bốn tịnh lự, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn bốn vô lượng, bốn định vô sắc.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn tám giải thoát, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn bốn niệm trụ, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi Đẳng Giác, tám chi Thánh đạo.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát, khi hành bát nhã Ba la mật đa, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn pháp môn giải thoát không, chẳng nên trụ ý nghĩ: Ta sẽ viên mãn pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện.
Vì sao?
Vì trụ là lấy hữu sở đắc làm phương tiện.
***
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Năm - Phẩm Mười Bảy - Phẩm Tham Hành - Phần Hai
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Ba - Phẩm Ba Mươi Mốt - Phẩm Tuyên Hóa - Phần Ba
Phật Thuyết Kinh Diệu Pháp Thánh Niệm Xứ - Phần Hai Mươi Hai
Phật Thuyết Kinh đại Phương Quảng Tổng Trì Bảo Quang Minh - Phần Ba
Phật Thuyết Kinh Bảo Như Lai Tam Muội - Phần Ba
Phật Thuyết Kinh Tiểu Bộ - Tập Năm - Kinh Tập - Chương Bốn - Phẩm Tám - Kinh Pasùra
Phật Thuyết Kinh Chánh Pháp Niệm Xứ - Phẩm Sáu - Phẩm Quán Thiên Dạ Ma Thiên - Tập Hai Mươi Bảy
Phật Thuyết Kinh đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Phẩm Hai Mươi Hai - Phẩm Vô Tận Tạng