Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Hai - Phẩm Sáu - Phẩm Thiện Hiện - Phần Bốn

Kinh Đại thừa   •   Thứ hai, 25/12/2023, 22:18 PM

Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần

PHẬT THUYẾT KINH 

ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA

Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư

Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần  

HỘI THỨ HAI  

PHẨM SÁU

PHẨM THIỆN HIỆN  

PHẦN BỐN  

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là vô ngã, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là thanh tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ bất tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ bất tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là bất không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là bất không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là hữu tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là hữu tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là vô tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là vô tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là hữu nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là hữu nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là vô nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là vô nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ tịch tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ tịch tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ bất tịch tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

 

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ bất tịch tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là viễn ly, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là viễn ly, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ bất viễn ly là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ bất viễn ly là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ tạp nhiễm là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ tạp nhiễm là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ thanh tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là sanh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là sanh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhãn xứ là diệt, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ là diệt, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Lại nữa, này Thiện Hiện!

Theo ý ông, thế nào là Đại Bồ Tát?

Khái niệm về sắc xứ là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm về thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ thường là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thường là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ vô thường là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ vô thường là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là vui, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vui, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là khổ, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là khổ, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là ngã, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là ngã, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là vô ngã, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vô ngã, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là tịnh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là tịnh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là bất tịnh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là bất tịnh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là bất không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là bất không, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là hữu tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là hữu tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là vô tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vô tướng, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là hữu nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là hữu nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là vô nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là vô nguyện, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm sắc xứ là tịch tịnh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

Khái niệm thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là tịch tịnh, là Đại Bồ Tát phải không?

Bạch Thế Tôn! Không!

***

icon

Tổng hợp

Cùng chủ đề

Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Ba - Phẩm Ba Mươi Mốt - Phẩm Tuyên Hóa - Phần Ba

Kinh Đại thừa   •   25.12.2023
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
HOT

Phật Thuyết Kinh Trung A Hàm - Phẩm Mười Năm - Phẩm Song - Kinh Mã ấp 

Phật Thuyết Kinh Bảo Nữ Sở Vấn - Phẩm Một - Phẩm Vấn Tuệ

Phật Thuyết Kinh Tương ưng Bộ - Tập Một - Thiên Có Kệ - Chương Bảy - Tương ưng Bà La Môn - Phẩm Một - Phẩm A La Hán - Phần Năm - Bất Hại Ahimsaka

Phật Thuyết Kinh đại Bảo Tích - Pháp Hội Thứ Mười Sáu - Pháp Hội Bồ Tát Kiến Thiệt - Phẩm Thứ Hai Mươi Ba - Phẩm Tịnh Cư Thiên Tử Tán Kệ - Phần Ba

Phật Thuyết Kinh Tiểu Bộ - Tập Mười - Chuyện Tiền Thân đức Phật - Chương Hai Mươi Hai - Phẩm Chín - Chuyện ðại Vương Vessantara Tiền Thân Vessantara - Phần Sáu - Bà La Môn Jùjaka Và Vợ

Phật Thuyết Kinh đại Lâu Thán - Phẩm Sáu - Phẩm Long điểu

Phật Thuyết Kinh đại Phương Quảng Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi Căn Bản Nghi Quỹ - Phẩm Một - Phẩm Tựa - Tập Năm

Phật Thuyết Kinh đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Phẩm Hai Mươi Năm - Phẩm Thập Hồi Hướng - Phần Mười Hai

Phật Thuyết Kinh Tương ưng Bộ - Tập Bốn - Thiên Sáu Sứ - Chương Bốn - Tương ưng Jambukhadaka - Phần Mười Một - Bộc Lưu ogha

Phật Thuyết Kinh Tiểu Bộ - Tập Mười - Chuyện Tiền Thân đức Phật - Chương Bốn - Phẩm Năm - Phẩm Bốn Bài Kệ Số Năm - Chuyện Vấn đáp Của Chư Thiên Tiền Thân Devatàpanhã