Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội đầu - Phẩm Ba Mươi Bốn - Phẩm Khó Tin Hiểu - phần bốn Mươi Năm
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
PHẬT THUYẾT KINH
ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư
Cưu Ma La Thập, Đời Diêu Tần
HỘI ĐẦU
PHẨM BA MƯƠI BỐN
PHẨM KHÓ TIN HIỂU
PHẦN BỐN MƯƠI NĂM
Lại nữa, Thiện Hiện! Vì sắc thanh tịnh nên thọ thanh tịnh. Vì thọ thanh tịnh nên sắc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sắc thanh tịnh ấy cùng với thọ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thọ thanh tịnh nên tưởng thanh tịnh. Vì tưởng thanh tịnh nên thọ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thọ thanh tịnh ấy cùng với tưởng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tưởng thanh tịnh nên hành thanh tịnh. Vì hành thanh tịnh nên tưởng thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tưởng thanh tịnh ấy cùng với hành thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hành thanh tịnh nên thức thanh tịnh. Vì thức thanh tịnh nên hành thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hành thanh tịnh ấy cùng với thức thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thức thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh. Vì nhãn xứ thanh tịnh nên thức thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thức thanh tịnh ấy cùng với nhãn xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn xứ thanh tịnh nên nhĩ xứ thanh tịnh. Vì nhĩ xứ thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhãn xứ thanh tịnh ấy cùng với nhĩ xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhĩ xứ thanh tịnh nên tỷ xứ thanh tịnh. Vì tỷ xứ thanh tịnh nên nhĩ xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhĩ xứ thanh tịnh ấy cùng với tỷ xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ xứ thanh tịnh nên thiệt xứ thanh tịnh. Vì thiệt xứ thanh tịnh nên tỷ xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tỷ xứ thanh tịnh ấy cùng với thiệt xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt xứ thanh tịnh nên thân xứ thanh tịnh. Vì thân xứ thanh tịnh nên thiệt xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thiệt xứ thanh tịnh ấy cùng với thân xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân xứ thanh tịnh nên ý xứ thanh tịnh. Vì ý xứ thanh tịnh nên thân xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thân xứ thanh tịnh ấy cùng với ý xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý xứ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh. Vì sắc xứ thanh tịnh nên ý xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý xứ thanh tịnh ấy cùng với sắc xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sắc xứ thanh tịnh nên thanh xứ thanh tịnh. Vì thanh xứ thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sắc xứ thanh tịnh ấy cùng với thanh xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thanh xứ thanh tịnh nên hương xứ thanh tịnh. Vì hương xứ thanh tịnh nên thanh xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thanh xứ thanh tịnh ấy cùng với hương xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hương xứ thanh tịnh nên vị xứ thanh tịnh. Vì vị xứ thanh tịnh nên hương xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hương xứ thanh tịnh ấy cùng với vị xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì vị xứ thanh tịnh nên xúc xứ thanh tịnh. Vì xúc xứ thanh tịnh nên vị xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì vị xứ thanh tịnh ấy cùng với xúc xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì xúc xứ thanh tịnh nên pháp xứ thanh tịnh. Vì pháp xứ thanh tịnh nên xúc xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì xúc xứ thanh tịnh ấy cùng với pháp xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp xứ thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh. Vì nhãn giới thanh tịnh nên pháp xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì pháp xứ thanh tịnh ấy cùng với nhãn giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn giới thanh tịnh nên sắc giới thanh tịnh. Vì sắc giới thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhãn giới thanh tịnh ấy cùng với sắc giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sắc giới thanh tịnh nên nhãn thức giới thanh tịnh. Vì nhãn thức giới thanh tịnh nên sắc giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sắc giới thanh tịnh ấy cùng với nhãn thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn thức giới thanh tịnh nên nhãn xúc thanh tịnh. Vì nhãn xúc thanh tịnh nên nhãn thức giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhãn thức giới thanh tịnh ấy cùng với nhãn xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhãn xúc thanh tịnh nên các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh. Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên nhãn xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhãn xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh. Vì nhĩ giới thanh tịnh nên các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh.
Vì sao?
Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh ấy cùng với nhĩ giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhĩ giới thanh tịnh nên thanh giới thanh tịnh. Vì thanh giới thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhĩ giới thanh tịnh ấy cùng với thanh giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thanh giới thanh tịnh nên nhĩ thức giới thanh tịnh. Vì nhĩ thức giới thanh tịnh nên thanh giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thanh giới thanh tịnh ấy cùng với nhĩ thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhĩ thức giới thanh tịnh nên nhĩ xúc thanh tịnh. Vì nhĩ xúc thanh tịnh nên nhĩ thức giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhĩ thức giới thanh tịnh ấy cùng với nhĩ xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì nhĩ xúc thanh tịnh nên các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh. Vì các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên nhĩ xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì nhĩ xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh. Vì tỷ giới thanh tịnh nên các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh.
Vì sao?
Vì các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh ấy cùng với tỷ giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ giới thanh tịnh nên hương giới thanh tịnh. Vì hương giới thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tỷ giới thanh tịnh ấy cùng với hương giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hương giới thanh tịnh nên tỷ thức giới thanh tịnh. Vì tỷ thức giới thanh tịnh nên hương giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hương giới thanh tịnh ấy cùng với tỷ thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ thức giới thanh tịnh nên tỷ xúc thanh tịnh. Vì tỷ xúc thanh tịnh nên tỷ thức giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tỷ thức giới thanh tịnh ấy cùng với tỷ xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tỷ xúc thanh tịnh nên các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh. Vì các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tỷ xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tỷ xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh. Vì thiệt giới thanh tịnh nên các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh.
Vì sao?
Vì các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh ấy cùng với thiệt giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt giới thanh tịnh nên vị giới thanh tịnh. Vì vị giới thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thiệt giới thanh tịnh ấy cùng với vị giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì vị giới thanh tịnh nên thiệt thức giới thanh tịnh. Vì thiệt thức giới thanh tịnh nên vị giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì vị giới thanh tịnh ấy cùng với thiệt thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt thức giới thanh tịnh nên thiệt xúc thanh tịnh. Vì thiệt xúc thanh tịnh nên thiệt thức giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thiệt thức giới thanh tịnh ấy cùng với thiệt xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thiệt xúc thanh tịnh nên các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh. Vì các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên thiệt xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thiệt xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh. Vì thân giới thanh tịnh nên các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh.
Vì sao?
Vì các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh ấy cùng với thân giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân giới thanh tịnh nên xúc giới thanh tịnh. Vì xúc giới thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thân giới thanh tịnh ấy cùng với xúc giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì xúc giới thanh tịnh nên thân thức giới thanh tịnh. Vì thân thức giới thanh tịnh nên xúc giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì xúc giới thanh tịnh ấy cùng với thân thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân thức giới thanh tịnh nên thân xúc thanh tịnh. Vì thân xúc thanh tịnh nên thân thức giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thân thức giới thanh tịnh ấy cùng với thân xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thân xúc thanh tịnh nên các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh. Vì các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên thân xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thân xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh. Vì ý giới thanh tịnh nên các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh.
Vì sao?
Vì các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh ấy cùng với ý giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh. Vì pháp giới thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý giới thanh tịnh ấy cùng với pháp giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp giới thanh tịnh nên ý thức giới thanh tịnh. Vì ý thức giới thanh tịnh nên pháp giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì pháp giới thanh tịnh ấy cùng với ý thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý thức giới thanh tịnh nên ý xúc thanh tịnh. Vì ý xúc thanh tịnh nên ý thức giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý thức giới thanh tịnh ấy cùng với ý xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ý xúc thanh tịnh nên các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh. Vì các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên ý xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ý xúc thanh tịnh ấy cùng với các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh. Vì địa giới thanh tịnh nên các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh.
Vì sao?
Vì các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh ấy cùng với địa giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì địa giới thanh tịnh nên thủy giới thanh tịnh. Vì thủy giới thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì địa giới thanh tịnh ấy cùng với thủy giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thủy giới thanh tịnh nên hỏa giới thanh tịnh. Vì hỏa giới thanh tịnh nên thủy giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thủy giới thanh tịnh ấy cùng với hỏa giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hỏa giới thanh tịnh nên phong giới thanh tịnh. Vì phong giới thanh tịnh nên hỏa giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hỏa giới thanh tịnh ấy cùng với phong giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì phong giới thanh tịnh nên không giới thanh tịnh. Vì không giới thanh tịnh nên phong giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì phong giới thanh tịnh ấy cùng với không giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì không giới thanh tịnh nên thức giới thanh tịnh. Vì thức giới thanh tịnh nên không giới thanh tịnh.
Vì sao?
Vì không giới thanh tịnh ấy cùng với thức giới thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thức giới thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh. Vì vô minh thanh tịnh nên thức giới tịnh.
Vì sao?
Vì thức giới thanh tịnh ấy cùng với vô minh thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì vô minh thanh tịnh nên hành thanh tịnh. Vì hành thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì vô minh thanh tịnh ấy cùng với hành thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hành thanh tịnh nên thức thanh tịnh. Vì thức thanh tịnh nên hành thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hành thanh tịnh ấy cùng với thức thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thức thanh tịnh nên danh sắc thanh tịnh. Vì danh sắc thanh tịnh nên thức thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thức thanh tịnh ấy cùng với danh sắc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì danh sắc thanh tịnh nên lục xứ thanh tịnh. Vì lục xứ thanh tịnh nên danh sắc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì danh sắc thanh tịnh ấy cùng với lục xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì lục xứ thanh tịnh nên xúc thanh tịnh. Vì xúc thanh tịnh nên lục xứ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì lục xứ thanh tịnh ấy cùng với xúc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì xúc thanh tịnh nên thọ thanh tịnh. Vì thọ thanh tịnh nên xúc thanh tịnh.
Vì sao?
Vì xúc thanh tịnh ấy cùng với thọ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thọ thanh tịnh nên ái thanh tịnh. Vì ái thanh tịnh nên thọ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thọ thanh tịnh ấy cùng với ái thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì ái thanh tịnh nên thủ thanh tịnh. Vì thủ thanh tịnh nên ái thanh tịnh.
Vì sao?
Vì ái thanh tịnh ấy cùng với thủ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì thủ thanh tịnh nên hữu thanh tịnh. Vì hữu thanh tịnh nên thủ thanh tịnh.
Vì sao?
Vì thủ thanh tịnh ấy cùng với hữủ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì hữu thanh tịnh nên sanh thanh tịnh. Vì sanh thanh tịnh nên hữu thanh tịnh.
Vì sao?
Vì hữu thanh tịnh ấy cùng với sanh thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì sanh thanh tịnh nên lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh. Vì lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên sanh thanh tịnh.
Vì sao?
Vì sanh thanh tịnh ấy cùng với lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh. Vì bố thí Ba la mật đa tịnh nên lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh.
Vì sao?
Vì lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh ấy cùng với bố thí Ba la mật đa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên tịnh giới Ba la mật đa thanh tịnh. Vì tịnh giới Ba la mật đa thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh.
Vì sao?
Vì bố thí Ba la mật đa thanh tịnh ấy cùng với tịnh giới Ba la mật đa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tịnh giới Ba la mật đa thanh tịnh nên an nhẫn Ba la mật đa thanh tịnh. Vì an nhẫn Ba la mật đa thanh tịnh nên tịnh giới Ba la mật đa thanh tịnh.
Vì sao?
Vì Tịnh Giới Ba la mật đa thanh tịnh ấy cùng với an nhẫn Ba la mật đa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba la mật đa thanh tịnh nên tinh tấn Ba la mật đa thanh tịnh. Vì tinh tấn Ba la mật đa thanh tịnh nên an nhẫn Ba la mật đa thanh tịnh.
Vì sao?
Vì an nhẫn Ba la mật đa thanh tịnh ấy cùng với tinh tấn Ba la mật đa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba la mật đa thanh tịnh nên tịnh lự Ba la mật đa thanh tịnh. Vì tịnh lự Ba la mật đa thanh tịnh nên tinh tấn Ba la mật đa thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tinh tấn Ba la mật đa thanh tịnh ấy cùng với tịnh lự Ba la mật đa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tịnh lự Ba la mật đa thanh tịnh nên bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh. Vì bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên tịnh lự Ba la mật đa thanh tịnh.
Vì sao?
Vì tịnh lự Ba la mật đa thanh tịnh ấy cùng với bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh. Vì pháp không nội thanh tịnh nên bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh.
Vì sao?
Vì bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh ấy cùng với pháp không nội thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nội thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh. Vì pháp không ngoại thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh.
Vì sao?
Vì pháp không nội thanh tịnh ấy cùng với pháp không ngoại thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không ngoại thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh. Vì pháp không nội ngoại thanh tịnh nên pháp không ngoại thanh tịnh.
Vì sao?
Vì pháp không ngoại thanh tịnh ấy cùng với pháp không nội ngoại thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không nội ngoại thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không nội ngoại thanh tịnh.
Vì sao?
Vì pháp không nội ngoại thanh tịnh ấy cùng với pháp không không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì pháp không không thanh tịnh nên pháp không lớn thanh tịnh. Vì pháp không lớn thanh tịnh nên pháp không không thanh tịnh.
***
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Năm - Phẩm Mười Bảy - Phẩm Tham Hành - Phần Hai
Phật Thuyết Kinh đại Bát Nhã Ba La Mật đa - Hội Thứ Ba - Phẩm Ba Mươi Mốt - Phẩm Tuyên Hóa - Phần Ba
Phật Thuyết Kinh Sinh - đức Phật Thuyết Giảng Kinh Tạp Tán
Phật Thuyết Kinh Bách Dụ - Kinh Thứ Ba - Kinh để đánh Vỡ đầu
Phật Thuyết Kinh Trung ấm - Phẩm Sáu - Phẩm Thần Túc
Phật Thuyết Kinh Pháp Tập Yếu Tụng - Phẩm Tám - Phẩm Lời Nói
Phật Thuyết Kinh Tạp A Hàm - Kinh Giải Thoát - Phần Hai
Phật Thuyết Kinh Phóng Quang Bát Nhã - Phẩm Mười Chín - Phẩm Hỏi Về đại Thừa
Phật Thuyết Kinh Hiền Ngu - Phẩm Sáu Mươi Sáu - Phẩm Bà Thế Chất